Trang chủ » Tư vấn »Bảo Trì Máy Tính - Mạng LAN» Giải quyết những xung đột nguồn

Ngày tạo: 29/05/2015

Giải quyết những xung đột nguồn



Những nguồn trong hệ thống thì hạn chế. Một cách đáng tiếc, những yêu cầu cho những nguồn này dường như vô tận. Ngay khi thêm nhiều card thiết bị tiếp hợp vào hệ thống, bạn sẽ tìm thấy tiềm năng xung đột nguồn gia tăng. Nếu hệ thống tương thích Plug and Play hoàn toàn, những tiềm năng xung đột được giải quyết tự động, nhưng thường thì không thể.

Bạn có biết như thế nào khi có xung đột nguồn? Tiêu biểu là, một trong những thiết bị trong hệ thông ngưng hoạt động. Những xung đột nguồn tự chúng có thể thể hiện ở nhiều cách khác. Bất kỳ sự kiện nào dưới đây có thể được chuẩn đoán như một xung đột nguồn:

Một thiết bị truyền dữ liệu không chính xác.
Hệ thống thương xuyên khóa.
Card âm thanh không phát âm thanh đúng.
Chuột không hoạt động.
Dữ liệu không dùng được xuất hiện trên màng hình video không lý do rõ ràng.
Máy in in thong tin không chính xác
Không thể định dạng đĩa mềm.

PC khở động ở chế độ Safe(Windows 9x/Me) hay chỉ có thể khỏi động trong cấu hình Lát Known Good (Windows 2000/XP).

Windows cũng có thể hiện những xung đột bằng cách tô sáng thiết bị màu vàng hay đó trong Device Manager.  Bằng cách dùng Windows Device Manager, bạn có thể tìm vị trí những xung đột nhanh chóng.

Lời khuyên:

Những cổng serial, chuột PS/2 và Parallel vẫn được tìm thấy trong phần lớn hệ thống gần đây là tất cả những thiết bị ISA không thể chia sẻ những IRQ. Nếu không sử dụng những cổng này nữa, bạn có thể dùng những IRQ của những thiết bị này cho những thiết bị khác nếu bạn: 

Vô hiệu cổng không sử dụng trong hệ thống BIOS.

Cầu hình hệ thống BIOS dùng IRQ được sử dụng trước tiên bởi thiết bị cho cấu hình Plug and Play (cái này có thể tự động trong một số hệ thống).

Một cách khác là lắp đặt những card theo thứ tự cụ thể, không lắp đặt cùng một lúc. Sửa đổi chuỗi lắp đặt thường giúp cải thiện bởi vì nhiều card dùng chỉ một hay hai người sự lựa chọn được xác định trước của IRQ mà cụ thể đối với mỗi dãy hay kiểu card. Bằng cách lắp đặt những card trong chuôi kiểm soát được, phần mềm cắm vào là chạy (pnp: Plug and Play) dễ dàng làm việc quanh những xung đột IRQ gây ra bởi những cấu hình mặc định của những card khác nhau.

Trong khởi động đầu tiên tôi đề nghĩ cấu hình tối thiểu chỉ một card đồ họa, bộ nhớ, hay những ổ đĩa(floppy, hard disk, CD-ROM và DVD...). Điều này giảm tối thiểu những xung đột hệ thống trong cấu hình đầu tiên. Nếu bo mạch chủ đi chung với đãi CD bao gồm những trình điều khiển cụ thể đối với chipset hay những tính năng dựng sẵn khác trên bo mạch chủ, thì tải xuống và cài đặt chúng. Hoàn tất cấu hình của những thiết bị dựng sẵn trước khi lắp đặt bất kỳ card hay thiết bị ngoài.

Sau khi hệ thống nền được cấu hình (và sau khi tải thành công hệ điều hành và bất kỳ nâng cấp nào hay sửa tạm), bạn bắt đầu thêm thiết bị theo thứ tự cụ thể. Vì vậy bạn tắt máy, lắp đựt thiết bị mới, bật máy và cài đặt những trình điều khiển cần thiết và cấu hình thiết bị. Bạn sẽ có thể phải khởi động lại hệ thống sau khi hoàn tất đầy đủ cấu hình.

Lời khuyên:

Đôi khi tôi đề nghĩ giữa cài đặt những thiết bị bạn vào device manager trong windows và in ra những thiết lập nguồn ngay khi chúng được cấu hình. Phương cách này giúp bạn có bản hồ sơ của cấu hình thay đổi suốt thời gian lắp đặt toàn bộ thiết bị và tiến trình cấu hình như thế nào.

Đây là chuỗi tải cho những card thêm vào: 

Card âm thanh - sound card 
Thiết bị điều giải bên trong hay ngoài (inernal or extenal modem)
Card mạng
Những thiết bị video hổ trợ, như là MPEG decoders, 3D accelerators...
Thiết bị tiếp hợp SCSI (SCSI adapter)
Bất kỳ...

Thông thường, dùng chuỗi cấu hình hay dựng lên hệ thống được kiểm soát dẫn đến sự tích hợp dễ dàng hơn với ít những sự xung đột và những rắc rối cấu hình.
Dùng khuôn mẫu cấu hình hệ thống

Một khuôn mẫu cấu hình hệ thống thì hữu ích bởi vì nhớ điều được ghi ra thì dễ hơn giữ nó trong đầu

Tối thích dùng trang bảng tính (wordsheet) tách ra ba vùng chính: một cho những ngắt, cái kia cho những kênh DMA, vùng giữa cho những thiết bị không dùng những ngắt. Mỗi phần liệt kê IRQ hay kênh DMA phía bên trái và dãy thiết bị cổng I/O phía bên ngoài. Với phương pháp này, tôi có bức tranh rõ ràng nhất về những nguồn nào được dùng và những cái nào có hiệu lực trên hệ thống có sẵn.

Laoaij trang cấu hình được dựa trên nguồn thay vì trên thành phần. Mỗi dùng tên khuôn mẫu là mỗi nguooinf kahcs nhau và liệt kê thành phần dùng nguồn cùng những nguồn được dùng. Mỗi biểu đồ sở hữu trước tất cả những mục được ấn định trong PC để cấu hình không thể bị thay đổi.

Để điền vào loại biểu đồ này, bạn nên thực hiện những bước sau:

1.Vào những nguồn mặc định được dùng bởi những thành phần tiêu chuẩn, như là những cổng serial và Parallel, những bộ điều khiển ổ đĩa, và video. Bạn có thể dùng thí dụ phía ngoài mà tôi đã cung cấp để thấy cách phần lớn những thiết bị tiêu chuẩn được cấu hình.

2.Vào những nguồn mặc định được dùng bởi những thành phần được thêm vào, như là những card âm thanh, những card mạng và... Trong trường hợp phần cứng Plug and Play, không có những mặc định thực. Dùng Windows Device Manager hay chương trinh chuẩn đoán có thể so sánh được để xác định những thiết lập được dùng cho thiêt bị.

3.Thay đổi bất kỳ mục cấu hình đang trong xung đột. Cố gắng để lại những thiết bị dựng sẵn với những thiết lập mặc định của chúng, cũng như những card âm thanh. Những thiết bị tiếp hợp được lắp đặt khác có thể thay đổi những thiết lập của chúng, nhưng đảm bảo phải chú giải những thay đổi.

Tất nhiên, một khuôn mẫu được dùng tốt nhất khi cài đặt lần đâu tiên những thành phần, không sử dụng sau này. Sau khi có khôn mẫu đầy đủ phù hợp với hệ thống, bạn dán nhãn nó và giữ nó với hệ thống. Bất cứ khi nào bạn thêm thiết bị, không mẫu sẽ là thông tin hướng dẫn như cách mà bất kỳ thiết bị mới nên được cấu hình nếu bạn cần thiết cấu hình thiết bị theo cách thủ công.

Ghi chú:

Vô vàn biết ơn cấu hình Plug and Play, những ngày của IRQ được ấn định và những nguồn phần cứng khác đang đi vào quá khứ. Đừng ngạc nhiên nếu hệ thống của bạn được gán những IRQ, địa chỉ cổng I/O, hay nhũng thiết lập DMA khác sau khi lắp đặt card mới. Đó là lý do tôi đề nghi ghi lại thông tin cả hai: trước và sau khi thêm thiết bị mới vào hệ thống.

Bạn cũng có thể muốn đanh dấu Slot PCI nào được dùng bởi card riêng biệt do một số hệ thống chuyển đổi những IRQ PCI đến những IRQ ISA khác tùy thuộc vào khe cắm nào được dùng cho card. Cũng vậy, một số hệ thống ghép cặp những Slot PCI hay có thể ghép cặp Slot AGP với Slot PCI, gán những card được lắp đặt vào những khe cắm cặp này cùng IRQ ÍA. Kiểm tra hệ thống hay tài liệu bo mạch chủ để xác định khe cắm nào và thiết bị trên bo nào chia sẻ IRQ riêng biệt.





Những hệ thống cắm là chạy

Plug and Play (PnP) thể hiện một cuộc cách mạng trong công nghệ giao diện. Plug and Play đầu tiên vào thị trường năm 1995, phần lớn bo mạch chủ và card tiếp hợp từ năm 1996 đã lấy lợ điểm này. Trước đó, người dùng PC bị ép buộc lẩn quẩn trong mạch chuyển DIP và cầu nhảy mỗi lần thêm thiết bị mới vào hệ thống. Kết quả là những xung đột người hệ thống và những card không chức năng.

Plug and Play không phải là khái niệm hoàn toàn mới. Nó là một tính năng thiết kế chính của giao diện MCA và EISA đến trước nó gần 10 năm nhưng do sự hấp dẫn ngắn của MCA và EISA nghĩa là chúng không bao giờ trời thành những tiêu chuẩn công nghiệp chính thức. Do đó, người dùng PC vẫn phải lo lắng về những địa chỉ I/O, những kệnh DMA, và những thiết lập IRQ. Những hệ thoongsduwaj trên PCI trước đây cũng dingf hình thức cấu hình Plug and Play, nhưng do không có dự phòng cho quản lý những xung đột giữa những card PCI và ÍA, nhiều người dùng vẫn có những sự cố cấu hình. Nhưng nay Plug and Play trởi nên thịnh hành, thiết lập phần cứng không còn phải lo lắng đối với tất cả người mua máy tính.

Để Plug and Play hoạt động, những thành phần sau được đề nghị:

Phần cứng Plug and Play 
BIOS Plug and Play
Hệ điều hành Plug and Play

Mỗi thành phần này cần trở thành tương thich Plug and Play, nghĩa là nó phù hợp đặc điểm kỹ thuật Plug and Play. Tất nhiên, hỗ trợ cho những tính năng này xó trong tất cả những hệ thống hiện đại.

Thành phần phần cứng


Thành phần phần cứng dính dáng đến hệ thống máy tính và card tiếp hợp. Tuy nhiên thuật nghữ không có nghĩa là dùng card tiếp hợp ISA cũ hơn (được quy như card kế thừa) trong hệ thống Plug and Play. Bạn có thể dùng những card này; thực tế, plug and play BIOS tự động gán lại những card tương tích Plug and Play quanh những thanh phần kế thừa tồn tại. Cũng vậy, nhiều card ISA sau này có thể chuyển ang chế độ tương thích Plug and Play.

Những card tiếp hợp Plug and Play kết nối BIOS hệ thống và hệ điều hianhf để truyền đạt thông tin những nguồn hệ thống nào cần thiết. BIOS và hệ diều hành, lần lượt, giải quyết những xung đột (bất cứ nơi nào có thể) và thông báo cho card tiếp hợp những nguồn cụ thể nào nó nên dùng. Kế tiếp card tiếp hợp có thể sử đổi cấu hình của nó để sử dụng những nguồn được định rõ này.

Thành phần BIOS

Thành phần BIOS nghĩa là phần lớn người dùng trước năm 1996 với những PC cần nâng cấp BIOS hay mua máy mới có Plug and Play BIOS. Để BIOS trở thành tương thích, nó phải hỗ trợ 13 tín hiệu chức năng hệ thống thêm vào, được sử dụng bởi thành phần OS của hệ thống Plug and Play. Những đặc điểm kỹ thuật Plug and Play BIOS được phát triển bởi Compaq, Intel và Phoenix Technologies.

Những tính năng Plug and Play của BIOS được thực thi thông qua POST mở rộng. BIOS có nghĩa vụ nhận dạng, cô lập, và có thể cấu hình những card tiêp hợp Plug and Play, BIOS hoàn thành những nhiệm vụ này bằng cách thực hiện những bước sau:

1.Vô hiệu hóa bất kỳ thiết bị nào có thể cấu hình trên bo mạch chủ hay trên card tiếp hợp. 
2.Xác định bất kỳ thiết bị Plug and Play hay ISA.
3.Biên dịch ánh xạ chỉ định nguồn ban đầu cho những cổng, IRQ, DMA và bộ nhớ
4.Cho khả năng những thiết bị I/O
5.Quét ROM của những thiết bị ISA 
6.Cấu hình những thiết bị tải chương trình ban đầu (IPL: initial program-load), được dùng sau đó để khởi động.
7.Cho phép những thiết bị có thể cấu hình bằng cách thông báo cho chúng những nguồn nào được gán cho chúng.
8.Bắt đầu bộ nap khởi động.
9.Truyền lện điều khiển đến hệ điều hành.

Thành phần hệ điều hành


Thành phần hệ điều hành được tìm thấy trong phần lớn hệ điều hành hiện đại từ Windows 95. Trong một số trường hợp những nhà sản xuất hệ thống cung cấp sự mở rộng đối với hệ điều hành cho phần cứng cụ thể. Điều này đặc biệt đúng với những hệ thống máy xách tay. Cho ví dụ. Hãy chắc bạn tải những mở rộng này nếu chúng được yêu cầu bởi hệ thống.

Trách nghiệm của hệ điều hành là thông báo những xung đột mà nguowifdungf không thể giải quyết bởi BIOS. Tùy thuộc vào sự tinh vi của hệ điều hành, người dùng kế tiếp có thể cấu hình những card bị xung đột bằng thao tác tay (trên màng hình) hay bắt hệ thống và đặt những mạch chuyển trên những card vật lý. Khi hệ thống khởi động lại, hệ thống được kiểm tra cho những xung đột còn lại (hay mới), bất kỳ khác lạ trong những xung đột cũng phải quan tâm. Thông qua tiến trình lập đi lặp lại này, tất cả xung đột hệ thống được giải quyết.

Ghi chú:

Do những sửa đổi trên một số đặc điểm kỹ thuật Plug and Play, đặc biệt là đặc điểm kỹ thuật ACPI, nó có thể giúp đảm bảo hệ thống đang chạy BIOS và những trình điều khiển mới nhất. Với Flash ROM được dùng trong phần lớn hệ thống Plug and Play, bạn có thể tải xuống những ảnh BIOS mới từ người bán hay nhà sản xuất hệ thống và chạy chương trình nâng cấp BIOS được nâng cấp.

Những tiêu chuẩn lựa chọn bo mạch chủ

Không có sự hướng dẫn, nhiều người không có ý niệm về bất kỳ sự lựa chộn nào và thay vì vậy sự chọn lựa của họ đơn thuần dựa trên những mục tạp chí hay tệ hơn là trên một số xu hướng cá nhân để giúp loại trừ quy trình lựa chọn không định hướng, tôi làm ra một danh sách kiểm tra lựa chọn bo mạch chủ đơn giản.

Nó giúp suy nghĩ như một kỹ sư khi thực hiện một lựa chọn. Xem xét vài khía cạnh và kê chi tiết về bo mạch chủ bằng câu hỏi. Cho ví dụ, bạn nên xem xét sử dụng tương lai và nâng cấp. Hỗ trợ kỹ thuật  tại mắc chuyên nghiệp cực kỳ quan trọng (ngay khi phải chống đối với người dùng). Kiểm tra những phần tải xuống về sách hương dẫn và trình điều khiển: chúng có dễ dàng tìm thấy hay cập nhật? Bảng liệt kê sau đây bao gồm một số tiêu chuẩn quan trọng nhất để xem xét khi lựa chọn một bo mạch chủ.

Chipset bo mạch chủ - Chipset bo mạch chủ là xương sống của một hệ thống và có lẽ là phân quan trọng nhất bạn sẽ quan tâm. So sánh những tính năng của những chipset có sẳn để đảm bảo bo mạch chủ sẽ làm điều bạn muốn. Cho ví dụ, một số chipset bao gồm hỗ trợ cho bộ nhớ nhanh hơn, những card pcie 2.x, các ổ đã SATA 3gbps và các khả năng RAID tùy chọn. Tôi bỏ ra rất nhiều thời gian để quyết định chipset bước kế tiếp bởi vì nó ảnh hưởng thực sự đến mỗi thành phần trong hệ thống.

Những socket bộ xử lý - socket bộ xử lý trên bo mạch chủ điều khiển bộ xử lý cụ thể thực hiện và những kiểu bạn sẽ có khả năng lắp đặt. Trong phần lớn  trường hợp bạn sẽ có ý tưởng về một bộ xử lý, nên chọn một bo mạch chủ với socket hỗ trợ bộ xử lý bạn muốn sử dụng. Các socket chính được dùng ngày hôm nay trên các hệ thống mới bao gồm các bộ xử lý AMD socket AM2 và AM3, bộ xử lý Intel socket LGA775, LGA1156 và LGA1366. Xem bảng 4.6 (liệt kê những đặc điểm kỹ thuật socket CPU) để thấy loại bộ xử lý nào được hỗ trợ bởi từng socket. Cũng kiểm tra các đăẹc điểm kỹ thuật bo mạch chủ cho bộ xử lý cụ thể nào được hỗ trợ bởi một bo mạch chủ có sẵn.

Bộ nhớ - loại và số lượng bộ nhớ tương thích với một hệ thống tùy thuocj vào bo mạch chủ bạn lựa chọn. Hầu hết bo mạch chủ ngày nay hỗ trợ DDR2 lẫn DDR3, trong hoạt động một kênh, hai kênh hoặc 3 kênh. Số socket bộ nhớ, các tốc độ được hỗ trợ, và nhiều thứ khác chũng tùy thuộc vào bo mạch chủ, nên kiểm tra các đặc điểm kỹ thuật của bo mạch chủ để biết chính xác cái gì được hỗ trợ.

Dạng bo mạch chủ - dạng thùng máy chỉ ra kích cỡ và hình dạng bo mạch chủ, và phải tương tích với khung chứa hay thùng máy và bộ nguồn. Để đạt sự linh hoạt tối đa, hiệu suất, độ tin cậy, và dễ sử dụng, tôi đề nghĩ bo mạch chủ trên nền ATX và microatx. Những dạng lơn hon như ATX cung cấp nhiều khe cắm và chỗ chứa cho các thành phần và tính năng được tích hợp vào thêm. Những dạng biến thiên nhỏ hơn của ATX cũng có sẵn, nhưng tmas lại bạn cần chắc chắn là bo mạch chủ phải tương thích với thừng máy và bộ nguồn.

Loại Slot bus – những hệ thống hiện hành có một đến năm hay nhiều hơn Slot PCI và PCI Express (tùy thuộc vào dạng bo mạch chủ). Một số bo mạch chủ có nhiều hơn một khe cắm PCI-express x16 (video card), chạy nhiều card video trong sắp xếp SLI hay crossfire. Hãy chắc rằng bo mạch chủ bạn lựa chọn có đủ số loại khe cắm bạn yêu cầu.

Những giao diện ATA trên bo mạch chủ - Tất cả bo mạch chủ trên thị trường đều có các giao diện Serial và Parallel ATA, nhưng không đồng đều. Xem xét các bo mạch chủ mà có ít nhất bốn đến sáu bộ đầu nối SATA, hỗ trợ cho hoạt động 3Gbps cũng như chức năng RAID tùy chọn.

Những gia diện dựng sẵn khác – lý tưởng là bo mạch chủ nên chứa đựng nhiều bộ điều khiển và giao diện tiêu chuẩn dựng sẵn nếu có thể. Phần lớn bo mạch chủ có tính năng USB, Sound, LAN tích hợp (về LAN nên chú ý đến những bo óc Gigabit Ethernet), trong khi những bo mạch chủ khác lại có Video, firewire, SATA, hai thiết bị tiếp hợp LAN và...tích hợp.

Lời khuyên:

Với dùng những bo mạch chủ vô tận đến với thị trường, tìm những bo mạch chủ có những tính năng bạn muốn có thể khó khăn. Những trang mua bán trực tuyến như là newegg (www.newegg.com) có thể hữu dụng để tìm ra loại bo mạch chủ nào hiện tại đang có sẵn, nhưng để tìm kiếm toàn diện đĩa tìm kiếm Mobot của motherboard homeworld giúp bạn tìm những bo mạch chủ cũ hơn và gần đây dự trên lựa chọn về dạng, nền, chipset, loại CPU, bộ xử lý, nhà sản xuất, loại bộ nhớ, những kiểu khe cắm, những cổng dựng sẵn và ...kiểm tra nó tại www.motherboards.org/mobot/.

Tài liệu – tài liệu kỹ thuật tốt là một yêu cầu quan trọng. Tài liệ dễ dàng tải xuống từ trang web của nhà sản xuất và bao gồm thông tin ở bất kỳ thứ gì và tất cả cầu nhảy và mạch chuyển được tìm thấy trên bo mạch chủ, những sơ đồ chân ra đầu nối cho các đầu nối, những đặc điểm kỹ tuạt cho nhưng x thành phần cắm vào khác và bất kỳ thông tin kỹ thuật có thể ứng dụng khác. Phần lớn người bán cũng cấp thông tin trong hình thức điện tử ( dùng định dạng Adobe Reader PDF) trên trang web của họ, nên bạn có thể xem trước thông tin về bo mạch chủ trước khi quyết định mua.

Hỗ trợ kỹ thuật – hỗ trợ kỹ thuật trực tuyến tốt đi chung với tài liệ. Nó bao gồm trình điều khiển và những cập nhật BIOS, FAQ, bảng tương thích bộ xử lý và bộ nhớ được cập nhật, và những chương trình tiên ích dễ dàng tải xuống để giúp bạn giám sát những điều kiện của hệ thống. Ngoài những tính chất hỗ trợ trực tuyến này, chắc chắn rằng người bán có thể liên hệ thông qua email và điện thoại.

Hầu hết thời gian tôi đều đề nghị mua các bo mạch chủ từ những nhà sản xuất bo mạch chủ có tiếng như là GIGABYTE, Foxconn, Intel và những người khác. Những bo này có thể mắc một chút nhưng an toàn. Đó là, càng nhiều bo mạch chủ họ bán, càng có khả năng bất kỳ lỗ nào cũng sẽ bị tìm ra bởi người khác và được giải quyết trước khi bạn mua nó. Cũng vậy, nếu cần thiết dịch vụ hay hỗ trợ những nhà cung cấp lớn hơn có nhiều khả năng phục vụ hơn.

Tài liệu

Tai liệu là yêu tố qua ntrong để xem xét khi bạn đang có kế hoạch mua bo mạch chủ. Phần lớn những nhà sản xuất bo mạch chủ thiết kế bo của họ với những chipset riêng biệt, thực sự tính như phần chủ yếu của kết cấu mạch điện bo mạch chủ. Tôi đề nghị sử dụng sách dữ liệu hay tài liệu kỹ thuật khác về chipset trực tiếp từ nhà sản xuất chipset.

Cho ví dụ, một trong nhiều câu hỏi tôi nghe về hệ thống liên quan tới chương trinh Setup BIOS. Mọi người muốn biết những tính năng "Advanced Chipset Setup" nghĩ là gì và những ảnh hưởng của việc thay đổi chúng là gì. Thường họ đến nhà sản xuất BIOS với suy nghĩ tài liệu BIOS sẽ cho sự giúp đỡ. Tuy nhiên, mọi người không tìm thấy Chipset Setup có tính năng gì trong tài liệu BIOS. Bạn chỉ tìm thấy thông tin trong cuốn sách dữ liệu được cung cấp bởi nhà sản xuất chipset . Mặc dù những quyển sách này dành cho những kỹ sư chế tạo bo mạch chủ, chúng chứa tất cả chi tiết thông tin về những tính năng của chipset, đặc biệt những tính năng này có thể điều chỉnh được. Với cuốn sách dữ liệu chipset, bạn sẽ có lời giải thích về tất cả những điều khiển trong phần Advanced Chipset Setup của chương trình BIOS Setup.

Ngoài cuốn sách dữ liệu chipset chính, tôi cũng đê nghị tập hợp bất kỳ cuốn sách nào ở những chip chính khác trong hệ thống. Nó bao gồm những chip Super I/O, các bộ điều khiển SATA và tất nhiên bộ xử lý chính. Bạn sẽ tìm thấy một số lượng đáng kinh ngac thông tin những thành phần trong những cuốn sách dữ liệu này.

Lưu ý:

Phần lớn nhà sản xuất chipset chế tạo chip riêng biệt chỉ trong thời gian ngắn, nhanh chóng thế chổ nó với phiên bản được cải tiến hay thay đổi. Những cuốn sách dữ liệu chỉ có thể ở suốt thời gian chip được chế tạo, nên nếu do dự quá lâu, bạn sẽ tìm thấy những tài liệu không còn dùng được nữa.

Theo "Nâng cấp và sửa chữa máy tính" Scott Mueller