Các ổ đĩa mật độ cao 3 12/”, 144MB (HD: high-density) đầu tiên xuất hiện từ IBM trong dòng sản phẩm PS/2 được giới thiệu năm 1987. Đa số các nhà kinh doanh máy tính khác ngay sau đó bắt đầu đưa những ổ đĩa này như một tùy chọn trong hệ thống của họ. Đối với các hệ thống bao gồm các ổ đĩa mềm, loại 1.44MB vẫn là phổ biến nhất.
Ổ đĩa ghi nhận 80 cylinder bao gồm hai rãnh ghi, mỗi rãnh 18 sector, dẫn đến một dung lượng được định dạng 1.44MB. Một số nhà sản xuất ổ đĩa dán nhãn những ổ đĩa này như 2.0MB, sự khác biệt giữa dung lượng không định dạng này và kết quả dung lượng có thể sử dụng được định dạng bị mất đi trong quá trình định dạng. Nhận xét là 1440KB của tổng dung lượng được định dạng không chiếm các vùng: hệ thống tệp tin FAT dành riêng cho quản lý tệp tin, để lại chỉ 1423.5KB vùng lưu trữ tệp tin thực sự.
Ổ đĩa quay tốc độ 300rpm và thực tế phải quay ở tốc độ đó để vận hành chính xác với những bộ điều khiển mật độ cao và thấp hiện hữu. Để dùng tốc độ dữ lệu 500KHz (Tối đa từ phần lớn bộ điều khiển ổ mềm mật độ cao và thấp tiêu chuẩn), những ổ đĩa này phải quay ở tốc độ tối đa 300rpm. Nếu ổ đĩa quay ở tốc độ 360rpm của ổ đĩa 5 ¼”, nó phải giảm số sector cho mỗi rảnh ghi xuống 15; mặt khác, bộ điều khiển không thể duy trì. Ngắn gọn , những ổ đĩa 1.2MB quay chính xác nhanh hơn 1.2 lần dữ liệu của những ổ đĩa 1.2MB 5 ¼”, những ổ đĩa 1.2MB quay chính xác nhanh hơn 1.2 lần những ổ đĩa 1.44MB. Những tốc độ dữ liệu được dùng bởi những ổ đĩa HD này thì giống nhau và tương thích với cùng bộ điều khiển. Thực tế, do những ổ đĩa HD này thì giống nhau và tương thích với cùng bộ điều khiển. Thực tế, do những ổ đĩa HD 3 ½” này có thể chạy ở tốc độ dữ liệu 500KHz, một bộ điều khiển có thể hỗ trợ một ổ đĩa 5 ¼” 1.2MB cũng có thể hỗ trợ ổ đĩa 1.44MB.
Những loại ổ đĩa mềm khác được dùng trong quá khứ bao gồm như sau:
+ 2.88MB 3 ½” – Kích cỡ này được dùng trong một số kiểu IBM PS/2 và ThinkPad trong đầu những năm 1990.
+ 720KB 3 ½” – Kích cỡ này được dùng bởi IBM và những hãng khác bắt đầu năm 1986 trước khi ổ đĩa 3 ½” 1.44MB được giới thiệu.
+ 1.2MB 5 ¼ - Nó được giới thiệu bởi IBM cho IBM AT năm 1984 và được dùng rộng rãi suốt thời gian còn lại của thập kỷ.
+ 360KB 5 ¼” – Một phiên bản được cải tiến của ổ đĩa mềm đầu tiên được dùng bởi máy tính IBM, nó được sử dụng suốt những năm 1980 trong các máy lớp XT và một số máy lớp AT.
Các giao diện ổ đĩa mềm
Những ổ đĩa mềm được thể hiện trên máy tính trong vài giao diện. Giao diện chuẩn mà tất cả ổ mềm sử dụng là giao diện Shugart Associates SA400. Nó được sáng chế và thập niên 1970 và trên cơ số chip điều khiển NEC 765. Tất cả điều khiển ổ mềm hiện đại đều chứa bộ mạch tương thích với chip NEC 765. Giao diện chuẩn công nghiệp này là nguyên nhân bạn mua các ổ đĩa từ bất kỳ nhà sản xuất nào cũng đều tương thích.
Do bộ điều khiển ổ mềm truyền thống chỉ hoạt động nội bộ, tất cả ổ đĩa mềm ngoài được giao tiếp qua USB. Các ổ đĩa mềm USB thường có một ổ đĩa mềm tiêu chuẩn bên trong một hộp với một bộ điều khiển USB –đến - ổ mềm. Mới hơn, những hệ thống không kế thừa (legacy – free) không bao gồm một bộ điều khiển ổ mềm truyền thống, nếu muốn dùng ổ mềm thì thường phải là kiểu ổ USB ngoài. Trong quá khứ, một số ổ đĩa có sẵn FireWire (IEEE 1394) hay thậm chí những giao diện parallel.
Các thành phần ổ đĩa
Tất cả những ổ đĩa mềm, không quan tâm để loại gì, đều bao gồm vài thành phần chung cơ bản (xem Hình 10.5)
Các đầu đọc/ghi
Một ổ đĩa mềm thường có hai đầu đọc/ghi – một cho mỗi mặt của đĩa, với hai đầu được dùng cho đọc và ghi trên các mặt tương ứng của chúng (xem hình 10.6). Tại một thời điểm, các ổ đĩa một mặt có sẵn trong các hệ thống máy tính (máy tính đầu tiên có ổ đĩa), nhưng ngày nay các ổ đĩa một mặt ít dần.
Ghi chú:
Nhiều người không nhận ra rằng Head 0 hay đầu đọc đầu tiên trên ổ đĩa mềm, là cái ở đáy. Thực tế các ổ đĩa một mặt chỉ dùng đầu đọc ở đáy; đầu đọc ở phía trên được thay thế bởi mềm đệm áp lực bằng ni. Một chút không quan trọng ổ đĩa là đầu đọc phía trên (Head 1) không ở vị trí ngay trên đầu đọc đáy (Head 0). Thay vì vậy đầu đọc ở phía trên gấp khuỷu ống bởi bốn hay tám rãnh ghi hướng vào trong từ đầu đọc ở đáy, tùy theo loại ổ đĩa.
Một động cơ được gọi là bộ truyền động đầu từ (Head actuator) di chuyển bộ phận cơ cấu đầu từ. Các đầu từ có thể di chuyển vào và ra trên bề mặt đĩa theo đường thẳng để định vị chính chúng qua các rãnh ghi khác nhau. Ở ổ đĩa mềm, các đầu từ có thể di chuyển vào và ra lộn xộn đối với các rãnh ghi chúng báo cáo trên đĩa. Điều này khác biệt với các ổ cứng, nơi các đầu từ di chuyển trên cánh tay quay tương tự như cái đầu từ của máy ghi âm. Do các đầu từ ở phía trên và ở đáy trên cùng một cơ cấu thanh răng hay bộ phận cơ cấu, chúng di chuyển theo cùng hoạt động và không thể tách rời cái kia. Các đầu từ phía trên và phía dưới mỗi đầu đều định rõ các rãnh ghi trên mặt đĩa tương ứng. Tại bất kỳ vị trí đầu từ cho sẵn, các rãnh ghi dưới đầu từ ở phía trên và ở đáy đồng thời được gọi là một cylinder. Phần lớn các ổ đĩa mềm được ghi nhận 80 rãnh ghi trên mỗi mặt (tổng cộng 160 rãnh ghi) là 80 cylinder.
Các đầu từ được làm bằng các hợp chất có chứa ít sắt (iron) với các cuộn điện từ. Mỗi đầu là một thiết đa hợp, với một đầu đọc/ghi đặt chính giữa hai đầu chỉ dành xóa trong cùng cấu hình lắp ráp vật lý (xem Hình 10.7).
Các ổ đĩa mềm dùng một phương pháp ghi được gọi là sự xóa bỏ dành riêng (tunnel erasure). Khi ổ dĩa ghi vào một rãnh, các đầu từ chỉ dành xóa vết những dải ngoài rãnh ghi, loại bỏ vết sạch sẽ trên đĩa. Các đầu từ ép dữ liệu vào “đường ống hẹp” được định rõ trên mỗi rãnh ghi. Tiến trình này ngăn ngừa tín hiệu từ một rãnh ghi bị lẫn lồn với những tín hiệu từ những rãnh ghi gần kề, điều có thể xảy ra nếu tín hiệu theo tự nhiên bị tràn đối với mỗi mặt.
Hai mặt đầu của ổ đĩa mềm được đặt tải trên lò xo về mặt vật lý kẹp chặt đĩa bằng một lực nhỏ, nghĩa là chúng tiếp xúc trực tiếp với bề mặt đĩa trong khi đọc từ đĩa và ghi vào đĩa. Bởi vì phần lớn các ổ đĩa mềm quay chỉ 300rpm hay 360rpm, lực này không thể hiện một vấn đề ma sát quá mức. Một số ổ đĩa được bao bọc đặc biệt bằng Teflon hoặc những hợp chất khác để làm giảm thiếu ma sát và cho phép đĩa trượt khá dễ dàng dưới các đầu từ. Bởi vì sự tiếp xúc giữa các đầu từ và đĩa, một sự tích lũy vật liệu có từ tính từ đĩa rốt cuộc hình thành trên các đầu từ. Sự tích lũy này được lau sạch định kỳ khỏi các đầu từ như một phần của việc bảo trì phòng ngừa hay chương trình bảo dưỡng thôn thường. Đa số các nhà sản xuất đề nghị lau các đầu từ sau 40 giờ hoạt động ổ đĩa, mà – xem xét cách mọi người thường dùng các ổ đĩa ngày nay như thế nào – có thể giữ thời gian tồn tại của ổ đĩa.
Để đọc và ghi đĩa chính xác, các đầu từ phải tiếp xúc thẳng với môi trường từ tính. Rất nhiều các phân tử nhỏ hạt oxide, bụi, bẩn, khói, dấu ngón tay hay tóc có thể gây ra các sự cố đọc và ghi đĩa. Các kiểm tra của nhà sản xuất đĩa và ổ đĩa tìm thấy một khoảng cách nhỏ bằng .000032” (32 phần triệu của một inch) giữa những đầu từ và phương tiện có thể gây ra những lỗi đọc/ghi.
Bộ điều khiển ổ mềm
Tại một thời kỳ, bộ điều khiển cho ổ đĩa mềm máy tính lấy hình thức của một card mở rộng chuyên biệt được lắp đặt trong một khe cắm bus Industry Standard Architeture (ISA). Sau đó những thực thi dùng một card đa năng cung cấp các giao diện cổng IDE/ATA, parallel và serial thêm vào bộ điều khiển ổ mềm. Các máy tính hiện nay có bộ điều khiển ổ mềm được tích hợp vào bo mạch chính, nếu chúng có một ổ. Một số hệ thống dùng chip Super I/O cũng bao gồm các giao diện serial và parallel, trong số những cái khác; những hệ thống khác có thể dùng các giao diện serial và parallel, trong số những cái khác; những hệ thống khác có thể dùng Chip South Bridge chứa các chức năng Super I/O. Không chú ý đến vị trí logic bộ điều khiển ổ mềm, nó vẫn tiếp xúc với hệ thống qua bus ISA hay LPC (low pin count) và những chức năng chính xác như thế nó là một card được lắp đặt vào một khe cắm ISA. Những bộ điều khiển dựng sẵn này được cấu hình qua các thủ tục BIOS Setuo hệ thống và có thể được vô hiệu hóa nếu một card bộ điều khiển ổ mềm thực sự được cài đặt.
Cho dù nó được dựng sẵn hay không, mỗi bộ điều khiển ổ mềm chủ yếu dùng một bộ nguồn hệ thống tiêu chuẩn:
+ IRQ 6 (interrupt request)
+ DMA 2 (direct memory address)
+ Các cổng I/O 3F0-3F5, 3F7 (input/output)
Những nguồn hệ thống này được tiêu chuẩn hóa và thường không thể thay đổi. Điều này thường không tạo ra một sự cố bởi vì không có những thiết bị khác sẽ thử dùng những nguồn này (sẽ dẫn đến một xung đột). Các hệ thống được quảng cáo như “không kế thừa” không gao gồm chip Super I/O và do đó không có bộ điều khiển ổ mềm dựng sẵn. Những hệ thống như vậy có thể vẫn dùng ổ đĩa mềm, thường trong hình thức ổ đĩa USB ngoài.
Mặc dù những card bộ điều khiển ổ mềm và nhiều card I/O đầu tiên có những dự phòng cho hai ổ đĩa mềm (A: và B:), phần lớn bo mạch chủ với bộ điều khiển ổ mềm được tích hợp các chỉ hỗ trợ một ổ đĩa mềm.
Theo “Nâng cấp và sửa chữa máy tính” Scott Mueller